Bảng dự toán chi phí xây dựng nhà ở sẽ giúp cho gia chủ ước tính được chi phí cụ thể hơn & kiểm soát chi phí hiệu quả, trong quá trình xây dựng để đảm bảo ngân sách phù hợp nhất.
Tính toán chi phí xây dựng nhà ở
Quy mô công trình: Nhà hiện đại 2 tầng diện tích 100m2
Cách tính chi phí ta lấy diện tích sàn nhân với đơn giá xây dựng. Đây là cách phổ biến mà các nhà thầu xây dựng, công ty xây dựng thường dùng để báo giá xây dựng công trình cho chủ đầu tư.
Áp dụng bảng phương pháp tính diện tích xây dựng vào công trình nhà 2 tầng 100m2 ta có:
=> Tổng diện tích xây dựng: 349 m2
Đơn giá xây dựng nhà 2 tầng 100m2
Lưu ý: Chi phí trên thực tế có thể thay đổi tùy vào từng công trình thực tế và thời điểm, vị trí thi công.
Căn cứ lập bảng dự toán chi phí xây dựng nhà ở
Trong quá trình lập dự toán công trình trên địa bàn của tỉnh, thành phố nào đó. Bạn cần xác định các căn cứ cơ sở lập dự toán xây dựng gồm có:
Mỗi loại công trình khác nhau thì sẽ được áp dụng các hệ số chi phí xây lắp khác nhau. Trong lập dự toán xây dựng thường có các loại công trình phổ biến sau:
Trên đây là các công trình phổ biến mà bạn thường hay gặp trong quá trình thi công. Lập bảng dự toán công trình xây dựng của công trình dân dụng mà các bạn kế toán viên hay gặp và xử lý.
Là cơ sở thống nhất các hạng mục thi công
Bảng dự toán xây dựng nhà ở chính là cơ sở thống nhất các hạng mục thi công giữa chủ đầu tư và nhà thầu nhằm đảm bảo quá trình xây dựng diễn ra chính xác, hạn chế phát sinh không cần thiết.
Bảng mẫu dự toán xây dựng nhà cấp 4 70m2 tổng hợp
Bảng dự toán tổng hợp chính là bảng tổng giá trị từng phần mà Xây Dựng An Thiên Phát sẽ chi ra từng đầu mục giúp bạn tham khảo chi tiết hơn. Với diện tích sàn xây dựng 70m2 và vài m2 sảnh thì tổng chi phí dự kiến là 366 triệu tương đương 5,2 triệu cho m2, cụ thể là:
Công tác chuẩn bị phục vụ thi công
Chi phí vật liệu xây dựng phần thô
Chi phí xây dựng phần hoàn thiện
Chi phí vật tư điện nước điều hòa
Chi phí nhân công điện nước điều hòa
Yếu tố ảnh hưởng đến bảng dự toán phí chi xây dựng nhà ở
Để có thể xác định được mức đầu tư, các khoản chi phí trong kinh doanh F&B không hề đơn giản, bởi nó ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khác nhau.
Chỉ khi bạn hiểu được những yếu tố này thì việc lên dự toán, cũng như xác định những nhu cầu khi kinh doanh mới trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn.
Bảng dự toán xây dựng phần thô và hoàn thiện
Bảng dự toán xây thô đến hoàn thiện sẽ bao gồm phần móng, thi công mái đến lát nền, sơn tường và cửa ra vào, cụ thể là:
Công tác chuẩn bị phục vụ thi công bao gồm: Lán trại…………
Đào móng công trình, bằng máy đào kết hợp sửa móng bằng thủ công, vận chuyển đất (Bao gồm cả biện pháp thi công)
Gia cố đệm cát (cát đen) đầm chặt k=0.95
Đắp cát đen tôn nền công trình đầm chặt k=0.9
Bê tông sản xuất bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông lót móng, đá 4×6 vữa BT mác 100
Sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép móng, giằng móng
Bê tông móng, giằng móng, bể mác 250 bao gồm cả ca bơm
Xây tường móng 220 , xây bể gạch đặc 6.0×10.5×22, xây tường thẳng, vữa XM mác 75
Trát vữa xi măng mác 100+ láng chống thấm + thử tải bể ngầm
Vật tư phụ phục vụ công tác thi công móng
Sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép cột
Bê tông cột, đá 1×2 vữa BT mác 250
Sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép xà dầm
Bê tông dầm, đá 1×2 vữa BT mác 250
Sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép sàn
Bê tông sàn, đá 1×2 vữa BT mác 250
Sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép lanh tô
Bê tông sản xuất bằng máy trộn đổ lanh tô, đá 1×2 vữa BT mác 250
Bạt dứa 3 sọc trải sàn đổ bê tông
Vật liệu phụ: Đinh đóng cốp pha
Vật tư phụ phục vụ công tác thi công
Xây tường dày 110 gạch đặc 6.0×10.5×22, xây tường thẳng, vữa XM mác 75
Xây tường dày 220 gạch đặc 6.0×10.5×22, xây tường thẳng, vữa XM mác 75
Xây cầu thang gạch đặc 6.0×10.5×22, vữa XM mác 75
Trát tường, cột, dầm, sàn, cầu thang, chiều dày trát 1.5cm, vữa xi măng mác 75
Láng nền sàn dày 3cm, vữa xi măng mác 75
Chống thấm sàn vệ sinh bằng Sika Proof Membrane (3 lớp)
Sơn mặt tiền nhà, không bả bằng sơn ngoài trời bao gồm vật tư và nhân công
Sơn tường, cột , dầm, sàn trong nhà không bả bao gồm vật tư và nhân công
Lát gạch Marble màu sáng 600x600mm sàn các tầng
Lát gạch Marble chống trơn 600x600mm cho WC
Ốp tường WC gạch Men kính 300x600mm
Trần thạch cao chịu nước cho WC bao gồm cả sơn bả
Trần thạch cao các phòng khác Khung xương Basi vĩnh tường bao gồm cả sơn bả
Cung cấp và lắp dựng cửa đi 2 cánh vật liệu nhôm kính mờ 5mm. Bao gồm cả phụ kiện
Cung cấp và lắp dựng cửa đi 4 cánh vật liệu nhôm kính trong 5mm. Bao gồm cả phụ kiện
Cung cấp và lắp dựng cửa đi 2 cánh mở vật liệu nhôm kính trong 5mm. Bao gồm cả phụ kiện
Cung cấp và lắp dựng cửa sổ mở quay, vật liệu nhôm kính trong 5mm. Bao gồm cả phụ kiện
Mái lợp ngói, bao gồm cả phụ kiện khung thép
Chi phí dọn dẹp, vận chuyển phế thải xây dựng
Chi phí vệ sinh công nghiệp đưa công trình vào sử dụng
Lợi ích sử dụng bảng mẫu dự toán chi phí xây dựng nhà ở
– Giúp chủ đầu tư lên kế hoạch chi tiết và dự trù kinh phí trước khi tiến hành xây dựng nhà ở một cách dễ dàng. Quản lý ngân sách, đảm bảo tài chính để hoàn thành công trình nhà đẹp đúng như mong muốn mà không sợ phát sinh.
– Mẫu bảng dự toán chi phí xây dựng nhà ở gồm các mục cụ thể gồm vật tư, trang thiết bị đầy đủ giúp chủ nhà triển khai và chuẩn bị trước đạt hiệu quả cao vào quá trình thi công, rút ngắn tiến độ công trình.
– Bảng dự toán chi phí góp phần vào việc thương thảo, báo giá với nhà thầu để cùng thống nhất mức giá trước khi đưa vào thi công. Đồng thời tránh những phát sinh ngoài ý muốn.
Đây là mẫu bảng dự toán chi phí xây dựng nhà ở đơn giản theo hình thức liệt kê các hạng mục cùng thông tin về khối lượng, đơn giá và thành tiền.
Việc lập dự toán chi phí xây dựng nhà ở càng chi tiết thì con số chênh lệch phát sinh trong quá trình thi công thực tế sẽ cảm giảm.
Ngôi nhà là một tài sản giá trị lớn nên việc xây dựng ngôi nhà cần phải có một kế hoạch chi tiết để thực hiện và việc lập Dự toán chi phí xây dựng là bước rất quan trọng, chủ nhà không được bỏ qua vì bước này sẽ giúp chủ nhà chủ động được chi phí thực hiện, kiểm soát được chủng loại vật liệu sử dụng, kiểm soát được chất lượng công trình, giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng và chi phí sửa chữa trong quá trình sử dụng.
Bài viết sẽ trả lời câu hỏi tại sao xây nhà phải lập dự toán chi phí xây dựng hay còn gọi là dự toán xây dựng hoặc dự toán ? vai trò cũng như mục đích của việc này.
Là việc tính toán trước giá trị phải thực hiện của ngôi nhà bạn muốn xây dựng.
Dự toán được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc được bóc tách từ bản vẽ thiết kế thi công, thuyết minh thiết kế, các tiêu chuẩn, quy chuẩn và đơn giá vật liệu, đơn giá nhân công, đơn giá máy thi công thưc tế trên thị trường.
Giúp chủ nhà biết trước được số tiền phải chi trả để xây dựng ngôi nhà mong muốn, từ đó có sự chuẩn bị trước về mặt tài chính.
Xác định được chi tiết các công việc phải thực hiện, từ đó Chủ nhà sẽ dễ dàng kiểm soát được các hạng mục công việc phải thực hiện để hoàn thành ngôi nhà tránh làm phát sinh thêm chi phí ngoài dự tính.
Trên thực tế có nhiều chủ nhà vì không lên trước bảng Dự toán chi phí xây dựng nên họ cũng không biết chi tiết các công việc phải làm là những hạng mục công việc nào mà cứ làm tới đâu biết tới đó cuối cùng trong quá trình xây dựng ngôi nhà hết phát sinh chi phí này rồi lại phát sinh chi phí khác và vượt ngoài khoản tiền họ chuẩn bị từ trước thế là phải đi vay, muộn thêm để làm cho xong ngôi nhà….
Đặc biệt quan trọng đó là bảng dự toán sẽ giúp chủ nhà kiểm soát được vật liệu sử dụng cho ngôi nhà của mình, biết được định mức sử dụng vật liệu thông qua bảng phân tích vật tư.
Ví dụ 1m³ tường xây (10m² tường 20cm) thì phải sử dụng bao nhiêu Viên gạch, bao nhiêu xi măng, bao nhiêu cát, bao nhiêu nước thì mới đảm bảo chất lượng ? Dự toán sẽ phân tích rõ từng loại vật tư, số lượng cần phải sử dụng cho chủ nhà đối với từng hạng mục công việc như bảng phân tích vật tư ở phía dưới.
Ngoài ra khi lập bảng dự toán sẽ có được bảng danh mục công việc để Chủ nhà kiểm soát được tiến độ thực hiện của nhà thầu để đảm bảo tiến độ thực hiện tránh kéo dài thời gian thi công làm phát sinh thêm nhiều chi phí khác. (Như chi phí thuê ở tạm chỗ khác trong thời gian xây dựng ngôi nhà, chi phí gửi đồ đạc, chi phí quản lý...)
Là một tài liệu quan trọng gắng liên với bộ bản vẽ thiết kế thi công tính toán trước cho chủ nhà biết được chi phí phải thực hiện, các công việc phải thực hiện để hoàn thành ngôi nhà và chủng loại vật liệu dùng để xây dựng ngôi nhà.
Là cơ sở để lựa chọn nhà thầu thi công phù hợp để ký kết hợp đồng thi công xây dựng.
Ngôi nhà là một tài sản giá trị lớn nên việc xây dựng ngôi nhà cần phải có một kế hoạch chi tiết để thực hiện và việc lập Dự toán là bước rất quan trọng chủ nhà không được bỏ qua vì bước này sẽ giúp chủ nhà chủ động được chi phí thực hiện, kiểm soát được chủng loại vật liệu sử dụng, kiểm soát được chất lượng công trình giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng và chi phí sửa chữa trong quá trình sử dụng.
Nhận Bóc Tách Khối Lượng, Nhận Lập Dự Toán Công Trình
Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng Xây Dựng Công Trình
Bảng dự toán xây dựng nhà ở chính là yếu tố quan trọng trong quá trình thi công xây dựng. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ bảng dự toán là gì cũng như cách xác định chi phí thi công. Vậy hãy cùng Xây Dựng An Thiên Phát khám phá chi tiết ngay tại bài viết sau nhé!
Khi tiến hành thi công nhà ở bạn cần phải lập bảng dự toán xây dựng nhà ở để lên kế hoạch chi tiết, dự trù chi phí thực hiện từ đó thiết lập ngân sách và đảm bảo nguồn lực tài chính hoàn thành công trình suôn sẻ, hiệu quả nhất.
Vậy bạn đã biết cách lập bảng dự toán xây dựng nhà ở chưa? Nếu chưa hãy cùng Xây Dựng An Thiên Phát tham khảo ngay sau đây.