Học sinh một trường THPT ở TP.HCM dùng điện thoại di động bên ngoài cổng trường - Ảnh: T.T.D.
Tại sao xe đạp điện được ưa chuộng?
Học sinh cấp 2 có được đi xe đạp điện hay không?
Chúng ta cùng tìm hiểu xem lý do vì sao xe đạp điện ngày càng được ưa chuộng nhé.
Dưới đây là một số ưu điểm của xe đạp điện:
So với xe máy, xe đạp điện có giá thành và chi phí vận hành rẻ hơn rất nhiều. Mỗi lần sạc điện chỉ tốn khoảng vài nghìn đồng, có thể di chuyển được hàng chục km. Thông thường 2-3 năm mới phải thay ắc quy một lần, nếu bảo quản tốt thời gian sử dụng ắc quy có thể lên đến 5 năm, mà chi phí thay thế ắc quy cũng chỉ từ 1-3 triệu đồng tùy loại. Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng xe đạp điện cũng thấp hơn so với xe máy.
Xe đạp điện không phát thải ra các loại khí độc hại như CO2, CO, NOx, SOx, HC… thường thấy trong xe máy hay ô tô chạy bằng nhiên liệu xăng – dầu, điều đó góp phần bảo vệ môi trường. Quá trình vận hành xe máy điện cũng không gây ra nhiều tiếng ồn, giảm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh.
Xe đạp điện có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, chỉ cần bật chìa khóa và vặn ga là xe di chuyển, phù hợp với mọi lứa tuổi.
Tốc độ trung bình của xe đạp điện khoảng 25 – 30 km/h, dễ dàng xử lý trong mọi tình huống, đảm bảo an toàn hơn cho người sử dụng.
Không như xe máy, xe đạp điện không yêu cầu phải có bằng lái. Điều này làm cho xe đạp điện trở thành lựa chọn lý tưởng cho học sinh và người lớn tuổi.
Xe đạp điện nhỏ gọn, nhẹ nhàng, dễ dàng di chuyển và cất giữ.
Ngoài ra, xe đạp điện ngày càng được thiết kế với kiểu dáng thời thượng, bắt mắt, mang phong cách năng động, cá tính, phù hợp với xu hướng thẩm mỹ của giới trẻ. Xe được trang bị nhiều tiện ích như đèn LED chiếu sáng, cốp đựng đồ rộng rãi, giá đỡ điện thoại thông minh,… đáp ứng mọi nhu cầu cho người sử dụng.
Các tiêu chí lựa chọn xe máy điện chất lượng
Để chọn được xe máy điện chất lượng, bền đẹp, phụ huynh có thể dựa vào 5 tiêu chí sau khi mua xe cho con.
Bài viết trên là các thông tin giải đáp cho thắc mắc học sinh cấp 2, cấp 3 có được đi xe máy điện không. Nhìn chung, học sinh đủ 16 tuổi trở lên được sử dụng xe máy điện. Hơn nữa, khi chọn mua xe, phụ huynh có thể tham khảo 5 tiêu chí kể trên để chọn được mẫu xe chất lượng cho con nhé.
Để thuận tiện trong việc đến trường, nhiều phụ huynh lựa chọn xe máy điện làm phương tiện di chuyển cho con. Tuy nhiên, liệu học sinh cấp 2, cấp 3 có được đi xe máy điện không? Và nếu có thể sử dụng thì nên chọn loại xe máy điện nào? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Mức xử phạt thế nào nếu vi phạm quy định?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, phạt cảnh cáo người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.
Như vậy, nếu người điều khiển xe máy điện dưới 14 tuổi, vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính nên sẽ bị phạt cảnh cáo.
Ngoài xử phạt với người lái xe, người giao xe máy điện cho đối tượng chưa đủ tuổi điều khiển xe sẽ bị phạt bị phạt hành chính từ 800.000 – 2.000.000 đồng (theo điểm đ khoản 5 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).
Để đảm bảo an toàn khi lưu thông, các bạn học sinh cấp 2 cần tuân thủ đúng quy định pháp luật. Học sinh cấp 2 có thể lựa chọn các dòng xe đạp điện để đến trường. Khi đủ 16 tuổi, các bạn có thể lựa chọn xe máy điện để việc di chuyển thuận tiện hơn.
Học sinh cấp 3 có được đi xe máy điện không?
Cũng theo Quy định tại khoản 1 điều 60 của Luật giao thông đường bộ 2008, học sinh cấp 3 đủ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe máy điện. Đồng thời phải tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn giao thông.
Học sinh cấp 3 đủ 16 tuổi trở lên có thể sử dụng xe máy điện.
Một số dòng xe đạp trợ lực điện tại F-x Bike
F-x Bike tự hào là nhà phân phối chính thức các thương hiệu xe đạp nổi tiếng thế giới tại Việt Nam, mang đến cho bạn những trải nghiệm đạp xe tuyệt vời nhất.
Bên cạnh các dòng xe đạp thể thao đa dạng, chúng tôi còn cung cấp các dòng xe đạp trợ lực điện với thiết kế hiện đại, động cơ mạnh mẽ và pin Lithium cao cấp, đáp ứng mọi nhu cầu di chuyển của bạn.
19.990.000 ₫ Giá gốc là: 19.990.000 ₫.14.990.000 ₫Giá hiện tại là: 14.990.000 ₫.
Trên đây là giải đáp chi tiết về câu hỏi: Học sinh cấp 2 có được đi xe đạp điện không? Đồng thời, chúng tôi cũng cung cấp thêm một vài thông tin như tại sao xe đạp điện ngày càng được ưa chuộng, cần lưu ý gì khi sử dụng xe đạp điện để an toàn cho bản thân và người khác. Qua đây, hi vọng đã giúp bạn có được câu trả lời thỏa đáng.
Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ đến bạn bè, người thân bạn nhé! Theo dõi Youtube Channel và Fanpage Facebook của chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Để được tư vấn mua sản phẩm, vui lòng liên hệ Hotline: 096 44 111 66 – 0989 896 902 hoặc chát với F-x Bike qua Zalo/Messenger.
Để thuận tiện trong việc đến trường, nhiều phụ huynh lựa chọn xe máy điện làm phương tiện di chuyển cho con. Tuy nhiên, liệu học sinh cấp 2, cấp 3 có được đi xe máy điện không? Và nếu có thể sử dụng thì nên chọn loại xe máy điện nào? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.
Lưu ý khi tham gia giao thông
Ngoài ra, phụ huynh cũng cần có trách nhiệm giáo dục con em mình về an toàn giao thông, đồng thời thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở con chấp hành luật khi tham gia giao thông.
[Giải đáp] Học sinh cấp 2 có được đi xe máy điện không?
Theo Quy định tại khoản 1 điều 60 của Luật giao thông đường bộ 2008, người đủ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy hoặc các phương tiện tương tự có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3. Do vậy, học sinh cấp 2 (từ 11 – 15 tuổi) chưa đủ 16 tuổi thì không được điều khiển xe máy điện.
Học sinh cấp 2 có được đi xe đạp điện không?
Theo Quy định tại khoản 1 Điều 60 Luật giao thông đường bộ được Quốc hội ban hành năm 2008, người đủ 16 trở lên mới được phép điều khiển xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm³, bao gồm cả xe máy điện. Điều này đồng nghĩa với việc đa số học sinh cấp 2 (lớp 6, 7, 8, 9), thường trong độ tuổi từ 11 đến 15, chưa đủ điều kiện pháp lý để sử dụng xe máy điện.
Tuy nhiên, xe đạp điện được xếp vào loại xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, không phải xe gắn máy. Do đó, không có quy định nào về việc hạn chế độ tuổi tối thiểu đối với người điều khiển xe đạp điện.
Vậy, học sinh cấp 2 có được đi xe đạp điện không? Câu trả lời là Có. Các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm cho con mình sử dụng xe đạp điện mà không phải lo lắng về vấn đề vi phạm luật giao thông. Nhưng cần lưu ý những điều sau đây để tham gia giao thông được an toàn.
Việc sử dụng xe đạp điện tham gia giao thông cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn, do yếu tố chủ quan, thiếu hiểu biết về luật giao thông hoặc do xe đạp điện không được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn.
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau:
Mức xử phạt thế nào nếu vi phạm quy định?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, phạt cảnh cáo người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự xe mô tô hoặc điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự xe ô tô.
Như vậy, nếu người điều khiển xe máy điện dưới 14 tuổi, vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính nên sẽ bị phạt cảnh cáo.
Ngoài xử phạt với người lái xe, người giao xe máy điện cho đối tượng chưa đủ tuổi điều khiển xe sẽ bị phạt bị phạt hành chính từ 800.000 – 2.000.000 đồng (theo điểm đ khoản 5 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP).
Để đảm bảo an toàn khi lưu thông, các bạn học sinh cấp 2 cần tuân thủ đúng quy định pháp luật. Học sinh cấp 2 có thể lựa chọn các dòng xe đạp điện để đến trường. Khi đủ 16 tuổi, các bạn có thể lựa chọn xe máy điện để việc di chuyển thuận tiện hơn.