Rối loạn tiền đình ăn gì là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Bởi ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị thì các vấn đề về ăn uống khoa học sẽ giúp bệnh tình được cải thiện đáng kể. Nếu bạn đang không biết làm gì khi bị rối loạn tiền đình thì đừng bỏ qua những thông tin dưới đây.
Bổ sung vitamin C trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày
Vitamin C có tác dụng rất lớn trong việc giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch. Từ đó, giúp cho các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như đau đầu, chóng mặt được thuyên giảm. Do đó, việc đầu tiên khi bạn quan tâm tới rối loạn tiền đình ăn gì phù hợp đó là phải tăng cường bổ sung vitamin C hàng ngày cho cơ thể.
Người bệnh có thể sử dụng các loại thực phẩm giàu vitamin C như cam, quýt, chanh, bưởi, cà chua, dứa, dâu tây hay một số loại rau xanh nhiều vitamin và khoáng chất như súp lơ xanh, cải xoăn…Đây đều là những loại thực phẩm rất tốt cho người bị bệnh rối loạn tiền đình.
Tại sao phải xây dựng thực đơn cho mẹ sinh mổ?
Xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh - đặc biệt là sinh mổ là việc rất quan trọng bởi:
Thực đơn ăn uống hợp lý giúp mẹ sinh mổ mau hồi phục, có nhiều sữa
Gợi ý món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ
Dưới đây là gợi ý các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ mau hồi phục, vết thương không để lại sẹo mất thẩm mỹ và đặc biệt là lợi sữa.
Trong các loại rau dành cho “bà đẻ” thì rau ngót luôn là sự lựa chọn hàng đầu bởi loại rau này chứa nhiều vitamin A, B, C và canxi. Đặc biệt, rau ngót vừa có tác dụng lợi sữa, vừa giúp vết thương mau lành nên là món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ được nhiều người lựa chọn. Mỗi tuần, mẹ có thể ăn 2 - 3 bữa canh rau ngót thịt băm để vừa có sữa cho con, vừa cảm thấy khỏe mạnh hơn.
Canh rau ngót thịt băm lợi sữa và giúp vết đẻ mổ mau lành
Nhắc đến món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, chắc chắn ai cũng biết món canh đu đủ hầm xương giò. Đu đủ xanh mang đến nhiều lợi ích cho “bà đẻ” như nhuận tràng, giảm sưng và nhiễm trùng, lợi sữa; còn xương giò chứa nhiều protein và canxi. Vì vậy, trong thực đơn cho mẹ sau sinh mổ, đừng bỏ qua món ăn này nhé!
Nghệ có đặc tính kháng viêm, giảm đau, giúp vết thương mau lành và không để lại sẹo. Tôm, cá chứa nhiều canxi, giúp cải thiện các vấn đề xương khớp mà mẹ sau sinh hay gặp phải. Đó là lý do mẹ sinh mổ có thể ăn tôm, cá kho nghệ trong bữa ăn hàng ngày. Nhưng lưu ý là tôm, cá có tính hàn nên mẹ không nên ăn quá thường xuyên để tránh bị lạnh bụng.
Mẹ sinh mổ thường đối mặt với nguy cơ thiếu máu. Để cải thiện thì nên bổ sung thịt bò vào thực đơn bởi đây là thực phẩm giàu sắt cùng lượng lớn protein và vitamin B12. Còn khoai tây có tính mát, giúp mẹ và em bé phòng ngừa táo bón. Đặc biệt, khoai tây còn hỗ trợ hệ tiêu hóa và cải thiện bệnh tim mạch. Vì vậy, trong bữa ăn ở cữ, mẹ đừng quên món thịt bò hầm khoai tây.
Thịt bò hầm khoai tây là món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ vừa ngon vừa bổ
Hạt sen có tác dụng an thần, giúp mẹ sau sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng và có được giấc ngủ ngon. Dạ dày lợn là thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa và giúp vết thương mau lành. Đó là lý do trong các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ, dạ dày lợn hầm hạt sen được nhiều người yêu thích.
Mẹ sinh mổ gặp khó khăn trong việc kích sữa thì có thể ăn cháo vừng đen bởi đây là thực phẩm lợi sữa. Không dừng lại đó, vừng đen còn giúp nhuận tràng, bổ huyết, cải thiện làn da và vóc dáng, nhờ đó, mẹ sinh mổ không chỉ mau khỏe hơn mà còn “nhuận sắc” hơn. Ngoài cháo vừng đen, mẹ cũng có thể uống sữa vừng đen để mang lại tác dụng tương tự.
Hy vọng những gợi ý trên đây giúp bạn “bỏ túi” được các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ. Song song với chế độ ăn uống, các mẹ bỉm cũng cần chú ý đến việc nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần để có sức khỏe tốt nhất và nguồn sữa chất lượng nhất cho con.
Quý khách hãy gọi đến hotline 1900 56 56 56 để được đặt lịch khám và theo dõi thai kỳ tại Chuyên khoa Sản Phụ khoa của Hệ thống Y tế MEDLATEC.
Đa dạng chế độ ăn uống với các loại thực phẩm nhiều Folate
Người lớn tuổi bị bệnh tiền đình thường do các khiếm khuyết ở hệ tiền đình gây ra và để cải thiện được các khiếm khuyết này, người bệnh nên sử dụng các loại thực phẩm giàu folate. Chúng sẽ có tác dụng rất lớn trong việc cân bằng hệ thống tiền đình ở người lớn tuổi.
Do đó, khi tìm hiểu rối loạn tiền đình ăn gì, bạn nên bổ sung thêm các loại thực phẩm từ đỗ như các loại đỗ đỏ, đỗ đen, đỗ xanh hay các loại trái cây cam, quýt, chanh. bưởi…
Ngoài ra, bông cải xanh, súp lơ, đậu bắp, măng tây và các loại hạt đậu phộng, hướng dương, hạnh nhân… cũng là các loại thực phẩm giàu folate rất tốt cho sức khỏe của người bị bệnh rối loạn tiền đình.
Vì vậy, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm đó vào thực đơn ăn uống hàng ngày của người bệnh, đặc biệt là đối với người cao tuổi bị rối loạn tiền đình.
Rối Loạn Tiền Đình Không Nên Ăn Gì?
Ngoài việc tìm hiểu rối loạn tiền đình ăn gì, người bệnh cần phải nắm rõ một số loại thực phẩm không nên sử dụng khi đang bị bệnh này.
Trong đó phải kể tới các loại thực phẩm giàu chất béo bởi chúng là nguyên nhân chính khiến cho lượng cholesterol tăng cao trong máu. Điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc điều trị bệnh. Do đó, người bị bệnh tiền đình nên ăn thịt nạc, hạn chế ăn thịt đỏ và chỉ nên ăn thịt da cầm khi đã loại bỏ da.
Đối với các loại sữa, người bị rối loạn tiền đình nên chọn các loại sữa gầy, sữa tách béo như vậy sẽ tốt hơn cho sức khỏe của người bệnh.
Phòng Ngừa Bệnh Rối Loạn Tiền Đình
Rối loạn tiền đình xảy ra do các tổn thương từ hệ thần kinh gây nên, vì thế việc bổ sung những chất dinh dưỡng có lợi cho hệ thần kinh là vô cùng cần thiết. Người bệnh cũng không nên kiêng khem quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu chất.
Đối với rượu bia và các chất kích thích thì cần hạn chế việc sử dụng vì chúng sẽ tác động lên hệ thần kinh và gây nên các cơn đau đầu nghiêm trọng. Ngoài ra, một chế độ nghỉ ngơi và làm việc khoa học sẽ giúp bệnh nhanh chóng được cải thiện.
Trong trường hợp sử dụng thuốc cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa được cho phép. Tạo cho mình thói quen khám sức khỏe định kỳ để luôn theo dõi tốt nhất tình trạng sức khỏe của bản thân.
Hy vọng, những thông tin chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn rối loạn tiền đình ăn gì và nên làm gì để phòng tránh bệnh tiền đình. Chúc bạn sẽ luôn có một sức khỏe dẻo dai và nói không với bệnh rối loạn tiền đình.
Trang này không thể và không chứa đựng thông tin tư vấn y khoa. Các nội dung này được cung cấp chỉ nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền, không thay thế cho bất kỳ tư vấn y khoa nào. Theo đó, trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào dựa trên thông tin này, vui lòng gặp nhân viên y tế phù hợp để được tư vấn.
Sau sinh mổ, mẹ nên ăn gì để sức khỏe mau hồi phục, vết mổ mau lành sẹo, đặc biệt là có nhiều sữa nuôi em bé? Cùng tham khảo ngay gợi ý các món ăn ở cữ cho mẹ sinh mổ trong bài viết dưới đây nhé!
Rối Loạn Tiền Đình Ăn Gì? Chế Độ Ăn Hợp Lý Cho Người Bị Bệnh Tiền Đình
Để có thể điều trị hiệu quả bệnh rối loạn tiền đình, ngoài việc sử dụng các loại thuốc điều trị đặc hiệu, người bệnh cần phải thiết lập cho mình một chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng hợp lý thì mới có thể ngăn chặn được tình trạng tái phát bệnh xảy ra.
Do đó, khi có biểu hiện mắc căn bệnh này, bạn cần phải tìm hiểu xem rối loạn tiền đình nên ăn gì và cần phải bổ sung những gì để giúp cải thiện tình trạng bệnh?