(THPL)Trẻ bị trầm cảm hay gặp các vấn đề về tâm lý thậm chí chọn tự tử như một cách để giải thoát khi bị áp lực học tập từ nhà trường, gia đình và chính bản thân các em - câu chuyện tưởng chừng đã cũ nhưng vẫn là vấn đề cảnh báo bởi hệ lụy mà nó để lại.
Những stt mệt mỏi, muốn buông xuôi tất cả
Sự mệt mỏi và áp lực trong công việc, gia đình, tình yêu khiến bạn muốn buông xuôi tất cả để tìm lấy sự bình yên. Tuy nhiên, điều này vốn là một phần của cuộc sống, dù bạn không muốn nhưng vẫn phải chấp nhận và đối mặt với chúng.
Đọc những dòng stt mệt mỏi giúp giải tỏa sự áp lực trong công việc, gia đình, tình yêu (Nguồn: Internet)
Xem thêm: Tổng hợp stt hay về tình yêu hạnh phúc dài, ngắn, đơn giản
Tổng hợp status mệt mỏi bằng tiếng Anh
Sau đây là tổng hợp những stt mệt mỏi bằng tiếng Anh giúp bạn biểu đạt ẩn ý nội tâm của mình đến với mọi người:
Những stt mệt mỏi bằng tiếng Anh cực hay (Nguồn: Internet)
Xem thêm: 99+ STT, Status tiếng Anh hay, ngắn gọn về tình yêu và cuộc sống
Các stt mệt mỏi bằng tiếng Trung
Ngoài status tâm trạng bằng tiếng Anh, các bạn có thể tham khảo một số dòng stt mệt mỏi bằng tiếng Trung sau:
Caption thể hiện sự mệt mỏi bằng tiếng Trung (Nguồn: Internet)
Ngày nay, mỗi gia đình thường chỉ có từ 1 - 2 con, vì vậy sự kỳ vọng lớn lao vào con mình của phụ huynh trở thành một xu hướng tâm lý khá phổ biến. Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu kỳ vọng kia trở thành động lực để con phát triển, đằng này nhiều cha mẹ lại cụ thể hóa nó bằng thành tích để con “rượt đuổi”. Để rồi những đứa trẻ không còn được làm điều mình thích, dần đánh mất tuổi thơ, thậm chí bị áp lực đến rối loạn tâm lý, rơi vào trầm cảm…
Kỳ vọng lớn của cha mẹ tạo áp lực cho con trẻ. Ảnh minh họa: Đ.K.C
Điều kiện kinh tế khá giả, từ khi con gái vào mầm non rồi tiểu học, chị Trúc Quỳnh (huyện Vĩnh Lợi) không bỏ lỡ bất kỳ hoạt động học tập, phong trào nào của con. Là một đứa trẻ lanh lợi, thông minh, lại có nhiều tài lẻ, con gái chị gần như trở thành “nhân vật chính” trong tất cả mọi hoạt động của lớp, trường. Hoạt động nào có bé tham gia cũng đều mang về giải thưởng. Dần dà, chị tự xem mình là “quản lý” của con, sắp xếp để con tham gia không sót bất kỳ một cuộc thi lớn nhỏ nào. Viện lý do để con làm quen, trải nghiệm với những sân chơi mới, từ đó tự tin, trưởng thành hơn nhưng thực chất là đang bắt con phải gặt thành tích để mình được tiếng thơm. Trong mắt chị, con chị phải là nhất, phải xuất chúng hơn người!
Cách đây không lâu, mục tiêu chị đặt ra cho bé không đạt như kỳ vọng, chị “giận lẫy” cả trường, lớp của bé. Chị cũng sẵn sàng “khai hỏa” nếu ai đó cho rằng bé nhà chị đang chịu nhiều áp lực. Chỉ tội đứa trẻ, suốt ngày gò lưng rèn chữ đến chai cả bàn tay; cần mẫn tham gia, luyện đề tới tận khuya các cuộc thi trên mạng Internet… Với một đứa trẻ tiểu học vốn có rất nhiều thứ cần làm cho tuổi thơ của mình, thì việc phải dùng toàn thời gian để học, để thi thố quả là áp lực lớn.
Một trường hợp một bé trai khác (ở TP. Bạc Liêu) còn đáng thương hơn khi lớn lên trong sự bảo bọc từ A - Z của cha mẹ. Cha em là bác sĩ, em lại là con một nên từ lúc nhỏ, mọi kỳ vọng gia đình đều dồn lên em. Mẹ em ở nhà làm nội trợ nên toàn thời gian làm “xe ôm” cho em “tầm sư học đạo”. Hết chạy trường, chạy lớp, chạy đến cả giáo viên, chỗ ngồi…, em còn cùng mẹ không bỏ sót bất kỳ gia sư có tiếng nào ở các lớp học thêm, thế nhưng kết quả cuối cùng không như mong đợi. Năng lực của em có hạn, nhưng mục tiêu mà cha mẹ bắt em vươn tới lại quá tầm tay.
Em trượt đại học y khoa TP. Hồ Chí Minh, rồi sống trong sự dày vò, chì chiết mỗi ngày của cha mẹ đến nỗi em không muốn gặp ai, trở nên lầm lì, ít nói. Vấn đề là trước đó con ai học giỏi, cha mẹ em cũng chê, bảo rằng không bằng con mình. Nhưng thực ra là họ đang tự huyễn hoặc mình, phóng đại năng lực của con để rồi phải “ôm trái đắng”. Chỉ thương cho em không được chọn nghề mình thích, mà chỉ cố gắng “đuổi hình bắt bóng” vì cha mẹ muốn như thế!
Thực tế đã chứng minh, khi sự kỳ vọng của cha mẹ không đặt trên một cơ sở có thật, không dựa trên sự thấu hiểu năng lực, sở trường của con thì sẽ dễ dẫn đến “tham vọng” quá lớn về thành tích của con cái. Từ đó, tạo ra những áp lực vô hình, để lại gánh nặng tâm lý và những tổn thương tinh thần không gì có thể bù đắp cho con trẻ. Khi chưa thành công, thế hệ trẻ rất dễ rơi vào tình trạng hoài nghi về năng lực, mục tiêu của mình. Áp lực lớn từ kỳ vọng của gia đình, xã hội sẽ khiến những đứa trẻ phải chạy đua trên chặng đường đi đến thành công, mà quên đi hoặc đánh mất cơ hội khám phá và thấu hiểu bản thân. Để rồi bản thân các em tự mắc bẫy vì những “tiêu chuẩn” do mình hoặc cha mẹ đặt ra. Dù ở Bạc Liêu chưa xảy ra, nhưng nhan nhản vụ việc đau lòng xung quanh câu chuyện kỳ vọng vẫn đầy ra đó như những hồi chuông cảnh tỉnh.
Theo thống kê của tổ chức UNICEF, 8 - 29% trẻ em trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần, trong đó có đến 2 - 3% trẻ vị thành niên tự tử và 10 - 15% học sinh có ý định tự tử đều liên quan đến áp lực như: trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn nhân cách, chứng mất ngủ kéo dài… Chưa dừng lại ở đó, con số này dự báo vẫn đang tiếp tục tăng dần theo các năm, cho thấy mức độ nghiêm trọng về vấn đề sức khỏe tâm thần đến từ những áp lực tâm lý mà các em học sinh gặp phải. Cũng phải thừa nhận, một tỷ lệ không nhỏ trong số đó là các bệnh tâm lý do tác động của áp lực thi cử, cũng như sự kỳ vọng quá mức từ phía gia đình.
Suy cho cùng, thành tích của con cuối cùng cũng chỉ là “món trang sức” của cha mẹ, “đeo vào” hay “cởi ra” là chọn lựa của mỗi người. Song dẫu có lựa chọn thế nào cũng nên quan tâm đến cảm xúc, năng lực của con để điều chỉnh hài hòa. Hãy biến kỳ vọng của chúng ta thành động lực giúp con tự tin vào bản thân, phát huy tiềm năng và vươn tới thành công. Đồng thời, mỗi cha mẹ cũng cần thấu hiểu, chia sẻ, đồng hành cùng con trong mỗi chặng đường; biết chấp nhận những thất bại, động viên, giúp con có cái nhìn tích cực trong mọi hoàn cảnh. Khi đó, sự kỳ vọng sẽ mang lại niềm hạnh phúc cho cả cha mẹ và những đứa trẻ.
Stt mệt mỏi, áp lực cuộc sống gia đình
Gia đình luôn là một phần quan trọng trong cuộc sống, nhưng cũng không tránh khỏi những xung đột làm ảnh hưởng đến tình cảm, khiến ta cảm thấy mệt mỏi và chán nản. Dưới đây là những dòng stt mệt mỏi hay về cuộc sống gia đình:
Những dòng stt mệt mỏi về cuộc sống gia đình giúp bạn bày tỏ suy nghĩ khi những xung đột bất ngờ xảy ra giữa bạn với gia đình (Nguồn: Internet)
Xem thêm: 1002+ Stt Buồn, Cap Buồn, Stt Tâm Trạng Ngắn Về Tình Yêu, Cuộc Sống Hay Nhất
Nếu bạn đang chán nản, mệt mỏi, trầm cảm thì hãy đọc những stt mệt mỏi dưới đây để tạo động lực phấn đấu cho bản thân.
Những dòng stt mệt mỏi, thất vọng dưới đây sẽ là liều thuốc tinh thần cho những ai đang phải gồng mình chịu đựng những mệt mỏi trong cuộc sống này.
Những dòng stt mệt mỏi, thất vọng là liều thuốc tinh thần cho những ai đang phải gồng mình chịu đựng những mệt mỏi trong cuộc sống (Nguồn: Internet)
Xem thêm: 100+ STT yêu đời, vui tươi, lạc quan ngắn gọn và ý nghĩa nhất
Đôi khi, mệt mỏi là một phần tự nhiên của cuộc sống và không nên bị coi là một điều xấu. Sau đây là những stt mệt mỏi ngắn hay như là một lời chia sẻ để nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ đến từ gia đình, bạn bè.
Xem thêm: 1001+ Những câu nói hay về tình yêu đẹp, ngắn gọn, ngọt ngào
Sự mệt mỏi, chán nản khiến người ta cảm thấy kiệt sức và thiếu năng lượng. Cùng đọc qua và suy nghĩ những dòng stt mệt mỏi về cuộc sống hay dưới đây để nỗ lực phấn đấu cho bản thân:
Đọc và suy ngẫm những dòng stt mệt mỏi về cuộc sống hay để nỗ lực phấn đấu cho bản thân (Nguồn: Internet)
1000+ Stt hài hước ngắn câu like, độc lạ khó đỡ về cuộc sống
99+ STT bán hàng, chào hàng độc đáo, hài hước, hút tương tác khủng
Stt mệt mỏi tình yêu là dòng trạng thái thể hiện cảm xúc và tâm trạng của những người đã trải qua những khó khăn, vấp ngã trong cuộc tình. Tổng hợp một số dòng stt hay về sự mệt mỏi tình yêu, bạn có thể sử dụng chúng để diễn đạt cảm xúc và động viên bản thân.
Xem thêm: 999+ STT, CAP chất ngất, ngầu về tình yêu, cuộc sống mới nhất